KÍCH TĂNG BẰNG | KÍCH BẰNG GIÀN GIÁO
Nội Dung Chính
- KÍCH TĂNG BẰNG | KÍCH BẰNG GIÀN GIÁO
- 1️⃣ Kích tăng giàn giáo là gì ?
- 2️⃣ Vai trò của kích tăng giàn giáo
- 3️⃣ Các loại kích tăng giàn giáo
- 4️⃣ Một số lưu ý khi sử dụng kích tăng giàn giáo
- 5️⃣ Các câu hỏi liên quan đến kích tăng giàn giáo | Tăng đơ giàn giáo
- ➡️ LIÊN HỆ BÁO GIÁ TĂNG ĐƠ GIÀN GIÁO !
- KÍCH TĂNG BẰNG
- CẤU TẠO KÍCH TĂNG BẰNG ?
- Đặc điểm nổi bật của Kích Giàn Giáo
- Thông số kỹ thuật của Kích chân
- Kích tăng giàn giáo là gì?
- Cấu tạo kích tăng giàn giáo
- Kết luận
- Công dụng của kích tăng giàn giáo trong xây dựng?
1️⃣ Kích tăng giàn giáo là gì ?
Kích tăng giàn giáo là phụ kiện vô cùng quan trọng của hệ thống giàn giáo. hỗ trợ chống sàn đổ bê tông và điều chỉnh chiều cao giàn giáo. Kích tăng giàn giáo cùng với các bộ phận khác như khung giàn giáo, chéo giàn giáo, sàn công tác, thang giàn giáo tạo nên một hệ thống giàn giáo vững chắc, đảm bảo an toàn trong thi công.

2️⃣ Vai trò của kích tăng giàn giáo
Kích tăng giàn giáo còn được biết đến với rất nhiều các tên gọi khác như chân kích, bát kích, tăng đơ, kích đế, kích U, kích bằng, kích đầu, kích chân,.. được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng, giúp điều chỉnh chiều cao khi lắp dựng giàn giáo đổ sàn, hỗ trợ công tác chống đỡ sàn, đà từ đó giúp cho quá trình đổ bê tông diễn ra thuận lợi hơn. Thêm vào đó, kích tăng giàn giáo còn giúp giữ cố định và liên kết chặt chẽ hệ thống giàn giáo với hệ cốp pha sàn.
3️⃣ Các loại kích tăng giàn giáo

Trong xây dựng hiện nay có hai loại kích tăng được sử dụng phổ biến là kích tăng bằng và kích tăng U. Cả 2 loại này đều được tạo thành từ vật liệu thép cứng cáp, đảm bảo sự chắc chắn của kích tăng trong việc phát huy vai trò của mình. Thông thường, kéo dài tuổi thọ của kích tăng cũng nhưng toàn bộ hệ thống giàn giáo, người ta sẽ tiến hành bao phủ lớp kim loại này bằng cách cho sơn dầu hoặc nhúng kẽm. Lớp bao phủ phải đảm bảo bao phủ 100% bề mặt thiết bị có có độ dày nhất định, hạn chế tối đa sự trầy xước, bong tróc khi vận chuyển và thi công. Kích tăng giàn giáo thường có màu vàng, cam, xanh lá, xanh dương,.. theo màu sắc chung của giàn giáo hoặc màu sáng bóng của lớp kẽm mạ bên ngoài, mang đến nét thẩm mỹ cho công trình cũng như thể hiện sự chuyên nghiệp của nhà thầu.
Ngoài ra, dựa vào cấu tạo ống thép, kích tăng giàn giáo còn được chia thành kích tăng đặc hay ống thép đặc và kích tăng rỗng hay ống thép rỗng. Kích tăng giàn giáo đặc thường sử dụng ống thép phi 32, còn kích tăng rỗng thường dúng ống thép phi 34 với chiều cao thông thường của cả 2 loại là 500mm.

- Kích tăng giàn giáo U rỗng, quy cách 500mm x Q34, độ dày 3.8 – 4.0ly được sơn dầu hoặc mạ kẽm
- Kích tăng giàn giáo U đặc, quy cách 500mm x Q32, độ dày 3.8 – 4.0ly được sơn dầu hoặc mạ kẽm
- Kích tăng giàn giáo bằng rỗng, quy cách 500mm x Q34, độ dày 3.8 – 4.0ly được sơn dầu hoặc mạ kẽm
- Kích tăng giàn giáo bằng đặc, quy cách 500mm x Q32, độ dày 3.8 – 4.0ly được sơn dầu hoặc mạ kẽm
4️⃣ Một số lưu ý khi sử dụng kích tăng giàn giáo
Vì sự quan trọng của mình, kích tăng giàn giáo luôn được ưu tiên quan tâm đến. Khi sự dụng loại cấu kiện này, nhà thầu cần ghi nhớ một số “quy tắc” cơ bản để kích tăng có thể phát huy tốt nhất vai trò của mình. Có thể điểm qua một số tiêu chí như sau:
- Khả năng chịu lực của kích tăng giàn giáo phụ thuộc rất nhiều vào phần ren giao nhau giữa con tán và phần thân kích tăng. Khi kích tăng hoạt động, trọng lượng bên trên sẽ dồn toàn bộ vào vị trí này, do đó khi chọn mua kích tăng giàn giáo cần kiểm tra thật kỹ bộ phận này, tránh trường hợp bị hen gỉ hay biến dạng
- Chiều sâu ren kích tăng phải đảm bảo đạt từ 1.9mm đến 2mm và con tán cần được hàn chắc chắn tuyệt đối không làm trơn trượt khi kích tăng làm việc và phải chịu một tải trọng tối đa có thể lên đến 5.000kg
- Chiều cao cơ bản của kích tăng là 500mm nhưng khi đưa vào sử dụng thực tế chỉ nên sử dụng tối đa từ 300mm đến 350mm để đạt được độ an toàn tuyệt đối trong thi công
Ngoài ra công ty chúng tôi chuyên bán và cho thuê giàn giáo, phụ kiện giàn giáo, máy xây dựng các loại như : giàn giáo khung (giàn giáo hoàn thiện), giàn giáo ringlock, giàn giáo nêm, giàn giáo di động, giàn giáo ống(giàn giáo bs1139), mâm giàn giáo, cây chống tăng, thang leo giàn giáo, cùm giàn giáo,bánh xe giàn giáo, ống nối tuýt, ty ren – bát chuồn, ván phủ phim, máy trộn bê tông, máy đầm cóc, máy đầm bàn, máy tời điện, máy đục bê tông, máy xoa nền bê tông, máy duỗi sắt… và nhiều loại thiết bị máy móc khác phục vụ nghành xây dựng và cơ khí.
5️⃣ Các câu hỏi liên quan đến kích tăng giàn giáo | Tăng đơ giàn giáo
☑️ Kích tăng giàn giáo là gì?
- Kích tăng giàn giáo hay còn gọi là tăng đơ giàn giáo, chân tăng giàn giáo. có hai loại kích tăng giàn giáo cơ bản là: Kích tăng U (kích đầu), Kích tăng bằng (kích chân), có thể là loại kích đặc hoặc rỗng
- Kích tăng giàn giáo là bộ phận quan trọng, không thể thiếu dùng để điều chỉnh độ cao thấp của hệ chống đỡ giàn giáo. giúp cho việc làm sàn và đỗ bê tông được thuận tiện
☑️ Phân loại kích tăng giàn giáo?
- Có 2 loại cơ bản là: kích tăng U, kích tăng bằng
- Có thể là loại thép đặc hoặc thép rỗng
☑️ Giá bán và giá thuê kích tăng giàn giáo tại Thiên Phú?
- Giá bán tùy thuộc vào số lượng đơn hàng mua. tuy nhiên giá giao động từ 28.500 đến 35.000/ cái
- Giá thuê sẽ từ 145đ/cái/ngày đến 500đ/ cái/ngày
☑️ Lưu ý khi mua hoặc thuê kích tăng giàn giáo?
- Phải mua hoặc thuê những loại kích tăng đạt chuẩn chất lượng, đạt độ dày, tiêu chuẩn sắt thép
- Thuê kích tăng phải chọn những loại bề ngoài không bị biến dạng, mối hàn tố, không bị đứt gảy.
- Chiều cao tăng tối đa là 30cm đối với kích tăng loại 50cm. nên sử dụng cả 2 loại kích tăng U và kích tăng bằng cho một hệ chống đỡ giàn giáo.
☑️ Quy cách cơ bản của các loại kích tăng giàn giáo thông thường?
- Kích tăng dạng Đặc: chiều cao từ: 0.4 – 0.6m, sử dụng ống phi 32, độ dày từ 3.5 – 4.0 ly.
- Kích tăng dạng Rỗng: chiều cao từ: 0.4 – 0.6m, sử dụng ống phi 34, độ dày từ 3.5 – 4.0 ly.
- Chủng loại: Sơn dầu, mạ kẽm
- Màu sắc: Xanh dương, bạc kẽm, đỏ,…
➡️ LIÊN HỆ BÁO GIÁ TĂNG ĐƠ GIÀN GIÁO !
CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ XÂY DỰNG THIÊN PHÚ
Hotline: 093.484.2468 (Line, Zalo)
Website: https://giangiaochuan.com – http://thietbixaydung.org
Email: giangiaothienphu@gmail.com
VPGD: 92/C25 Phan Huy Ích, F15, Tân Bình, TPHCM
Xưởng SX: 230 Tô Ký, Thới Tam Thôn, Hóc Môn, TPHCM
Xin trân trọng cảm ơn !
KÍCH TĂNG BẰNG
Kích tăng bằng là loại chân kích giàn giáo hay đế kích không thể thiếu của bộ khung giàn giáo, cũng có các tên gọi khác như: Tăng Đơ, Kích bằng, Kích Chân,…
Kích tăng bằng là bộ phận quan trọng không thể thiếu dùng để điều chỉnh độ cao thấp ở phần bên dưới cùng của hệ thống chống đỡ sàn ở độ cao chính xác, thường được lắp đặt chung với những thiết bị xây dựng khác như hệ cốp pha sàn, hệ giàn giáo, giúp cho việc đổ bẻ tông thuận tiện hơn.
CẤU TẠO KÍCH TĂNG BẰNG ?
– Hiện nay, trên thị trường xây dựng có 2 loại kích tăng giàn giáo cơ bản: kích tăng bằng và kích tăng u và được sản xuất dưới dạng ống thép đặc và ống thép rỗng:
- Kích Tăng dạng đặc (Ống thép đặc): thường được sử dụng loại ống thép Ø32. Chiều cao cơ bản của Kích Tăng là 500mm.
- Kích Tăng dạng rỗng (ống thép rỗng): thường dược sử dụng loại ống thép Ø34. Chiều cao cơ của Kích Tăng là 500mm.
Các quy cách cơ bản của loại kích tăng bằng như sau:
- Kích tăng dạng Đặc: chiều cao từ: 0.4 – 0.6m, sử dụng ống phi 32, độ dày từ 3.5 – 4.0 ly.
- Kích tăng dạng Rỗng: chiều cao từ: 0.4 – 0.6m, sử dụng ống phi 34, độ dày từ 3.5 – 4.0 ly.
- Chủng loại: Sơn dầu, mạ kẽm
- Màu sắc: Xanh dương, bạc kẽm, đỏ,…
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG !
– Con tán của kích tăng bằng (chân kích giàn giáo) phải luôn được đảm bảo hàn chắc chắn để đảm bảo quá trình làm việc không bị trơn trượt.
– Kích tăng giàn giáo thường có chiều cao cơ bản là 500mm (0.5m) nhưng khi sử dụng, để đảm bảo sự an toàn cao thì chỉ nên sử dụng tối đa từ 0.3 – 0.4m, không nên tăng tối đa chiều cao của kích tăng.
– Đây là bộ phận nằm bên dưới cùng của khung giàn giáo, chịu lực rất lớn, nên khi sản xuất phải đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn, đảm bảo an toàn cho bộ khung giàn giáo.
– Sản phẩm được kiểm định chặt chẽ, độ an toàn cao trước khi giao cho khách hàng.
– Độ dày ống thép phi 34 và 38: từ 3mm.
– Quy cách: (Cao 300mm hoặc Cao 500mm).
– Chất liệu: Sơn dầu, mạ kẽm nhúng nóng, …
– Màu sắc: đỏ,xanh,bạc,…
Chân kích hay kích tăng là thiết bị được lắp đặt cùng với giàn giáo nhiệm vụ chống và điều chỉnh độ cao tùy ý cho hệ giàn giáo đảm bảo an toàn cho công trình xây dựng.
Chân kích L500/600 có rất nhiều tên gọi khác nhau như kích tăng giàn giáo, kích đế, nó được biết đến phụ kiện quan trọng và cần thiết cho nhà thầu xây dựng với tác dụng chính là điều chỉnh chiều cao giàn giáo sao cho phù hợp.
Đặc điểm nổi bật của Kích Giàn Giáo
Kích tăng là phụ kiện được sử dụng trong nhiều công trình thi công xây dựng từ quy mô nhỏ đến lớn. Nó được làm bằng chất liệu thép chính phẩm, đảm bảo cứng cáp và khả năng chống chịu lực tốt.
Thông thường, chân kích giàn giáo nêm sẽ có chiều dài là 500mm, tuy nhiên các chuyên gia khuyến cáo chỉ nên sử dụng ở ngưỡng từ 350-400mm để đảm bảo an toàn.
Chức năng của phụ kiện giàn giáo này là thay đổi chiều cao mặt bằng của giàn giáo thi công, bên cạnh đó giữ hệ giàn giáo cân bằng ở những nơi có địa hình không bằng phẳng.
Chân kích L500/600 bao gồm 2 loại là dạng rỗng (D34 mm, Ø34) và dạng đặc (D32 mm, Ø34) mang đến khả năng làm việc linh hoạt.
Tiện ren ngoài có trọng lượng 2.0 kg/ 1 cây, nó giao nhau với con tán và phần thân kichs giúp chịu lực tối đa.
Sản phẩm áp dụng công nghệ cao vào sản xuất, đảm bảo mối hàn đẹp, chắc chắn. Bên ngoài là lớp sơn chống gỉ cho thời gian hoạt động lâu dài, cho khả năng chống trơn trượt hiệu quả.
Thông số kỹ thuật của Kích chân
- Kích tăng rỗng: D34/D38 mm (Ø34/38)
- Kích tăng đặc: D32/D36 mm (Ø32/36)
- Bề mặt: Sơn chống rỉ; mạ kẽm; mạ kẽm nhúng nóng
- Trọng lượng tiêu ren: 2.0 kg/ 1 cây
- Nguyên liệu sản xuất: Thép SS400/C45
Vinagroup tự hào là đơn vị mang đến cho bạn những loại giàn giáo chất lượng, chính hãng với mức giá cạnh tranh rẻ nhất thị trường.
Hiện nay có hai loại chân kích được sử dụng phổ biến: kích tăng bằng (kích tăng chân) được tăng đơ phía dưới mặt đất lên và Kích tăng u (kích tăng đầu) được kích tăng từ trên đầu liên kết với xà gồ.
Về chiều cao: Kích thước kích tăng giàn giáo có thể là 0,3, hay 0,5m thuy nhiên chiều dài phổ biến là 0.5m để đảm bảo sự chắc chắn cho hệ giàn giáo, tuy nhiên tùy vào mỗi công trình xây dựng mà có các kích thước chiều dàu khác như: loại kích tăng bằng 0,6m, kích tăng đầu 0,7m, hay cả loại kích tăng chân dài 1m.
Kích thước kích tăng có loại làm từ thép ống Ø34 để lắp đặt vào hệ giáo khung Ø42 và kích tăng Ø38 để lắp đặt vào ống thép Ø49, nhằm mục đích tạo độ khít, tránh di chuyển và rung cho hệ giáo.
Kích tăng là yếu tố không thể thiếu trong sự thành công của việc lắp dựng giàn giáo thi công. Vậy kích tăng giàn giáo là gì? Cấu tạo kích tăng giàn giáo ra sao ? Và làm sao lựa chọn được kích tăng tốt?. Tất cả sẽ được giải đáp ngay tại bài viết này.
Kích tăng giàn giáo là gì?
Kích tăng hay còn gọi là chân kích giàn giáo là thiết bị dùng để điều chỉnh độ cao hợp lý trong quá trình lắp đặt giàn giáo, là bộ phận quan trọng hỗ trợ cho giàn giáo trong việc chống sàn. Đặc biệt kích tăng còn giúp giàn giáo giữ được thăng bằng khi hoạt động trong các địa hình gồ ghề
Cấu tạo kích tăng giàn giáo
Cấu tạo của kích tăng giàn giáo là sự kết hợp chặt chẽ của 3 bộ phận: Ống kích – đế kích – tán kích
Ống Kích: bộ phận quan trọng nhất trong cấu tạo kích tăng giàn giáo
Là chi tiết thẳng được cán ren ngoài với biên dạng ren vuông với độ sâu ren là 2 mm
Chiều dài ống kích 500 mm. nhưng khi sử dụng, để đảm bảo sự an toàn cao thì chỉ nên sử dụng tối đa từ 300 – 400 mm, không nên tăng tối đa chiều cao của kích tăng
Có 2 loại ống kích: ống đặc và ống rỗng. Ống đặc dùng làm kích đặc và ống rỗng làm kích tăng rỗng. Kích Tăng dạng đặc (Ống thép đặc): thường được sử dụng loại ống thép Ø32. Kích Tăng dạng rỗng (ống thép rỗng): thường dược sử dụng loại ống thép Ø34.
Kích tăng Đặc: chiều cao từ: 0.4 – 0.6m, độ dày từ 3.5 – 4.0 ly. Kích tăng Rỗng: chiều cao từ: 0.4 – 0.6m, độ dày từ 3.5 – 4.0 ly.

Bộ phận cấu tạo thứ 2 của kích tăng giàn giáo là Tán Kích
Con tán chạy dài theo ống kích giúp điều chỉnh độ cao phù hợp. Con tán có hình dạng là 1 lỗ tròn – 2 tai hàn 2 bên – lỗ tròn được cán ren trong ăn khớp với ren trên ống kích.
Có 2 loại con tán được sử dụng cho kích tăng giàn giáo: con tán đúc và con tán thường
Tán đúc là tán được đúc nguyên con bằng gang pha thép – đảm bảo chắc chắn không bị rụng khi va đập
Tán đúc 34 được dùng cho chân kích 34 và tán đúc 38 dùng cho kích 38.
Tán thường là tán bằng thép hàn (2 tai 2 bên được hàn thủ công) – chỉ được dùng cho chân kích 34
Và thành phần cuối cùng là Đế Kích
Đế được hàn vào 1 đầu ống kích.
Đế U (hàn vào kích u giàn giáo): có hình chữ U gắn trên đầu giàn giáo – bát chữ U có công dụng giá đỡ để đặt xà gồ vào tạo thành bộ khung chống sàn cố định
Đế bằng (hàn vào kích tăng chân giàn giáo) có hình vuông – gắn dưới chân giàn giáo – giữ thằng bằng khi giàn giáo hoạt động và điều chỉnh độ cao chính xác ở phần bên dưới cùng của hệ thống chống đỡ sàn

Kết luận
Hy vọng với bài viết này, bạn đã hiểu sâu hơn về cấu tạo kích tăng giàn giáo – giúp bạn thuận lợi hơn trong việc chọn lựa được sản phẩm chất lượng cho công trình
Nếu bạn cần biết giá bán kích tăng giàn giáo hãy liên hệ với chúng tôi bạn sẽ nhận được báo giá chi tiết và cụ thể nhất
Hoặc nếu bạn muốn tìm kiếm một đơn vị uy tín, bán kích tăng giàn giáo chất lượng thì có thể tìm hiểu ngay website phukiencoppha.com của chúng tôi.
Giá kích tăng giàn giáo được công khai trên web
Công dụng của kích tăng giàn giáo trong xây dựng?
Kích tăng giàn giáo là phụ kiện quan trọng trong việc hỗ trợ chống sàn đổ bê tông và điều chỉnh chiều cao lên xuống của giàn giáo xây dựng.
Kích tăng giàn giáo (chân kích, bát kích) được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng, hỗ trợ chống đỡ sàn, đà giúp cho quá trình đổ bê tông diễn ra thuận lợi hơn. Quan trọng hơn, kích tăng còn giúp giữ và liên kết chặt chẽ với hệ giàn giáo và hệ cốt pha sàn cố định.
– Kích tăng giàn giáo còn được biết đến với tên gọi kích tăng bằng hay kích tăng ulà loại công cụ hỗ trợ tích cực trong các công trình xây dựng. Đây là 2 loại kích tăng cơ bản của bộ khung giàn giáo.
– Khả năng chịu lực của kích tăng phụ thuộc vào phần ren giao nhau giữa thân kích và con tán của kích tăng. Phần ren kích tăng đảm bảo an toàn để không bị trượt trong sử dụng thì phần ren tiện phải có độ sâu 2,0ly và ống thép kích tăng phải có độ dày từ 3,5ly -> 3,8ly.
Hình ảnh: kích tăng bằng (trái) và kích tăng u (phải)
>> Xem thêm: http://giangiaophuhung.com/tin-tuc/san-thao-tac-tren-cao-san-gian-giao
ĐẶC ĐIỂM CỦA KÍCH TĂNG GIÀN GIÁO ?
– Kích tăng dàn giáo thường có 2 loại: kích tăng bằng và kích tăng u. Mỗi loại có những công dụng khác nhau, phù hợp với nhu cầu sử dụng của từng công trình.
– Kích tăng u hay kích đầu được sử dụng trên đầu dàn giáo. Khi sử dụng kích tăng u thì bắt buộc phải dùng dàn giáo không có đầu nối để lắp đặt.
– Kích tăng bằng hay kích chân được sử dụng phía dưới chân dàn giáo để kích dàn giáo lên cao.
– Tải trọng tối đa của kích tăng thường dao động ở mức 5.000 kg, đảm bảo độ chắc chắn và an toàn cho công trình.
CÔNG DỤNG CỦA KÍCH TĂNG GIÀN GIÁO ?
– Kích tăng giàn giáo sẽ hỗ trợ tốt quá trình thi công khi muốn tăng, giảm độ cao thấp của giàn giáo trong quá trình xây dựng.
– Các sản phẩm kích tăng giàn giáo thường được sản xuất bằng vật liệu chắc chắn, đảm bảo an toàn và có thể sử dụng nhiều lần, giúp nhà thầu tiết kiệm chi phí.
Kích tăng giàn giáo là công cụ hỗ trợ không thể thiếu trong các công trình xây dựng dân dung. Việc đầu tư bộ sản phẩm kích tăng giàn giáo là rất hợp lý, bởi có thể hỗ trợ rút ngắn thời gian thi công và tiết kiệm chi phí. Hiện nay, có nhiều đơn vị cung cấp kích tăng giàn giáo trên thị trường với giá bán kích tăng giàn giáo có sự chênh lệch giữa các nhà cung cấp. Việc tìm hiểu thật kỹ thông tin sẽ giúp bạn có thể lựa chọn được đơn vị cung cấp kích tăng giàn giáo uy tín, chất lượng.
công –
tốt